Đình chỉ thai là cách nói khác để chỉ việc chủ động kết thúc thai kỳ vì một lý do nào đó mang tính bắt buộc và thường gây nhiều phiền muộn và lo lắng cho chị em phụ nữ. Để hiểu rõ hơn về khái niệm đình chỉ thai nghén và những điều cần biết thì chị em hãy tham khảo trong bài viết dưới đây.
Đình chỉ thai nghén là gì?
Đình chỉ thai nghén được định nghĩa là kết thúc thai kỳ một cách chủ động trước khi thai phụ sinh nở. Có rất nhiều nguyên nhân đưa đến việc đình chỉ thai.
Không ít thai phụ khi được đề cập về việc đình chỉ thai liền nghĩ ngay đến chuyện sẽ mất đứa con nên rất lo lắng. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào đình chỉ thai cũng đồng nghĩa mất con.
Đình chỉ thai nghén là gì?
Thực tế cho thấy, để đi đến quyết định đình chỉ thai là một việc không hề dễ dàng. Có những trường hợp vội vã đình chỉ thai rồi sau đó hối hận. Nhưng cũng có những trường hợp giữ lại thai và từ đó gánh vác những trách nhiệm vô cùng nặng nề từ những di chứng nghiêm trọng của thai nhi.
Do đó, trước khi đình chỉ thai nghén chị em cần xác định xem mình thuộc nhóm nguyên nhân nào để biết được xác suất cao nhất về sự sống của thai nhi nếu tiếp tục thai kỳ.
Khi nào nên đình chỉ thai nghén?
Yêu cầu đình chỉ thai có thể đến từ các bác sĩ, những người thăm khám và phát hiện những bất thường của thai nhi. Những nó cũng có thể đến từ phía các thai phụ.
Dưới đây là một số trường hợp buộc phải đình chỉ thai nghén:
- Phụ nữ mang thai ngoài ý muốn do vỡ kế hoạch hoặc vì lý do cá nhân nào đó có thể muốn chủ động yêu cầu đình chỉ thai kỳ.
- Thai nằm ngoài tử cung buộc thai phụ phải đình chỉ thai nghén. Bởi trường hợp này rất nguy hiểm, nếu để lâu thai có thể vỡ ra, gây nguy hiểm đến tính mạng thai phụ.
- Thai nhi bị khuyết tim bẩm sinh, thai nhi mắc dị tật bẩm sinh nghiêm trọng hoặc thai chết lưu,…
Với những trường hợp này việc đình chỉ thai là điều cần thiết.
Trong trường hợp gần tới ngày sinh nhưng có những bất thường xảy ra và có khả năng đe dọa đến tính mạng cả mẹ và con thì bác sĩ sẽ chủ động đình chỉ thai. Nghĩa là mổ lấy thai để thai nhi được ra ngoài sớm hơn ngày dự sinh. Trường hợp này nếu thai nhi được chăm sóc đặc biệt thì khả năng sống sót sẽ cao.
Các phương pháp đình chỉ thai nghén hiện nay
Hiện nay, có các phương pháp đình chỉ thai nghén sau đây:
1. Đình chỉ thai nghén bằng thuốc
Đình chỉ thai bằng thuốc được áp dụng đối với thai nhi dưới 7 tuần tuổi. Cơ chế của phương pháp này là sử dụng thuốc để làm ngưng sự phát triển của thai nhi. Đồng thời tăng cường co bóp tử cung thai phụ để đẩy thai nhi ra ngoài.
Đình chỉ thai nghén bằng thuốc
Ưu điểm là tương đối đơn giản và dễ thực hiện. Đồng thời, không dùng dụng cụ y tế tác động vào tử cung nên hạn chế các biến chứng như thủng, rách tử cung.
Tuy nhiên, việc chảy máu âm đạo kéo dài khi đình chỉ thai bằng thuốc có thể tăng nguy cơ thiếu máu, thiếu sắt. Hơn nữa, sau khi đình chỉ thai nếu chị em không chú ý vệ sinh, có thể bị viêm nhiễm phụ khoa.
2. Phương pháp hút thai
Đây là phương pháp khá phổ biến, áp dụng cho thai nhi từ 8 – 12 tuần tuổi.
Nguyên lý của phương pháp hút thai là sử dụng ống hút có đầu mềm, đưa vào bên trong tử cung. Kết hợp với việc sử dụng thiết bị quan sát trực quan, nhằm xác định chính xác vị trí phôi thai. Sau đó, dùm bơm tay hoặc bơm điện để hút thai.
3. Phương pháp nong và gắp
Là phương pháp áp dụng cho thai có độ tuổi từ 13 – 18 tuần tuổi. Phương pháp này khá an toàn và hiệu quả đối với những thai nhi đã lớn. Tỷ lệ thành công cao và hồi phục nhanh sau phẫu thuật.
Tuy nhiên, nếu chị em thực hiện phương pháp này tại các cơ sở y tế kém chất lượng thì có nguy cơ gây biến chứng cao. Các biến chứng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản. Nhưng các tổn thương có thể giảm nếu chị em thực hiện tại cơ sở y tế an toàn, đảm bảo chất lượng.
Đình chỉ thai có an toàn không?
Việc đình chỉ thai nghén bằng thuốc có an toàn không? còn phụ thuộc vào sự lựa chọn của thai phụ. Nếu thai phụ lựa chọn thời điểm thích hợp để đình chỉ thai kỳ và thực hiện tại cơ sở y tế uy tín thì đảm bảo tính an toàn cao.
Đình chỉ thai kỳ chỉ an toàn khi:
- Thực hiện tại cơ sở y tế uy tín, chất lương.
- Phá thai bằng phương pháp phù hợp với độ tuổi thai nhi.
- Thai phụ không mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa, rối loạn đông máu, bệnh tim, gan,…
- Có sự theo dõi của bác sĩ chuyên khoa để xử lý kịp thời các biến chứng.
Vậy nên thực hiện đình chỉ thai nghén ở đâu? Chị em có thể thể đến Phòng Khám Đa Khoa TPHCM để tiến hành đình chỉ thai nghén. Đây là cơ sở và địa chỉ phá thai uy tín đã được Sở Y tế cấp phép hoạt động, có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tay nghề cao và cơ sở vật chất, thiết bị máy móc rất hiện đại.
Những điều cần lưu ý sau khi đình chỉ thai nghén
Khi đình chỉ thai cần lưu ý điều gì?
- Sau khi đình chỉ thai nghén, chị em cần thực hiện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý và khoa học để đảm bảo sức khỏe được phục hồi nhanh chóng. Xem thêm: Chế độ dinh dưỡng sau khi phá thai
- Chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ, không thụt rửa sâu trong âm đạo và cho bất kỳ vật gì vào âm đạo.
- Kiêng quan hệ tình dục ít nhất 1 tháng để tử cung có thời gian hồi phục, không xảy ra viêm nhiễm hoặc mang thai ngoài ý muốn lần nữa. Nên đọc: Những điều cần biết sau khi phá thai nếu muốn an toàn khỏe mạnh
Trên đây là những thông tin về khái niệm đình chỉ thai nghén và những điều cần biết. Nếu còn thắc mắc hãy nhấp vào bảng chat bên dưới để được các chuyên gia giải đáp.