Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể gây tử vong cho người bệnh. Trong mỗi giai đoạn, giang mai sẽ có sự thay đổi khác nhau và đi kèm triệu chứng điển hình của từng thời kỳ. Vậy bệnh giang mai có ngứa không? Bệnh có những triệu chứng gì? Để làm rõ vấn đề này, hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây.

benh-giang-mai-co-ngua-khong

Bệnh giang mai là gì? Biểu hiện như thế nào?

Bệnh giang mai có ngứa không? Bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội phòng khám Đa khoa TPHCM cho biết, giang mai là một dạng bệnh nhiễm khuẩn, chủ yếu lây qua con đường tình dục do xoắn khuẩn Treponama pallidum gây ra.

Giang mai là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, nếu không được sớm phát hiện và điều trị đúng cách sẽ gây ra những hậu quả khôn lường như vô sinh, phá hủy hệ thống dây thần kinh trung ương, ảnh hưởng tim mạch hay thậm chí tử vong.

Theo các thống kê gần đây cho thấy, nguyên nhân bệnh giang mai ngày càng phổ biến và gia tăng, đặc biệt là các quốc gia nhiệt đối thường do lối sống thoáng, quan hệ tình dục bừa bãi và sự gia tăng của các tệ nạn xã hội như gái mại dâm, quan hệ đồng tính nam, sử dụng chung bơm kim tiêm,...

benh-giang-mai-co-ngua-khong

Biểu hiện của bệnh giang mai

Theo các chuyên gia y tế, người bệnh nếu không được trang bị kiến thức về bệnh sẽ dễ nhầm lẫn giang mai với các căn bệnh ngoài da khác. Bên cạnh đó, bệnh phát triển qua nhiều đoạn khác nhau, mỗi một giai đoạn sẽ xuất hiện các triệu chứng riêng.

- Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn quan trọng giúp nhận biết bệnh giang mai, thường thời gian ủ bệnh sẽ khoảng 3 đến 90 ngày với các biểu hiện là:

Xuất hiện vết loét săng giang mai, hình dạng tròn hoặc bầu dục, màu đỏ, đường kín từ 0.3 cm, không ngứa cũng như không gây đau ở cơ quan sinh dục hoặc ở miệng nếu có quan hệ tình dục.

Bệnh giang mai ở nam giới: Xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu, đầu dương vật.

Bệnh giang mai ở nữ giới: Xuất hiện ở môi bé, môi lớn, âm đạo và cổ tử cung.

Ngoài ra, bệnh nhân có hiện tượng nổi hạch ở bẹnh song không gây đau hay  gây ngứa. Sau khoảng 3 – 6 tuần, những vết loét giang mai sẽ tự biến mất và lành lại khiến người bệnh lầm tưởng là bệnh đã khỏi, nhưng thực chất bệnh đang ngấm vào máu và bắt đầu chuyển sang giai đoạn 2.

- Giai đoạn 2: Giai đoạn này thường bắt đầu từ tuần thứ 4 đến hết tuần thứ 10 kể thời thời điểm giang mai giai đoạn 1.

Các triệu chứng nhận biết bệnh giang mai giai đoạn này rõ rệt hơn so với lúc bắt đầu, cụ thể là thấy nổi mẩn trên tay hoặc trên chân, không gây ngứa, không đau cũng như không có màu sắc phân biệt cụ thể.

Bệnh lúc này gây tổn thương sâu đến lớp da và niêm mạc da, quan sát thấy những đốm  nâu mờ xuất hiện trên tay, chân hoặc những vị trí khác trên cơ thể.

Người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng và rất dễ bị cảm cúm. Đa số người bệnh giang mai đều trải qua hết tất cả các triệu chứng trên trong giai đoạn này.

Giai đoạn 3: Giang mai ở giai đoạn này vô cùng nguy hiểm, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập làm tổn thương các cơ quan nội tạng, tấn công vào bộ não dẫn đến tử vong. Biểu hiện của giai đoạn này thường là:

Các vết loét phát triển thành từng mảng rộng, kèm theo mủ.

Người bệnh gặp khó khăn trong việc cử động, đi lại, có nhiều trường hợp không thể di chuyển mà bị tê liệt, bại liệt,…

Giang mai trong thời điểm này có thể biến chứng thành viêm màng mắt, viêm kết mạch, viêm khớp, viêm màng não, ung thư màng não,… thậm chí gây tử vong.

benh-giang-mai-co-ngua-khong

Bệnh giang mai có ngứa không?

Có thể thấy, với những biểu hiện của bệnh giang mai qua từng giai đoạn được chia sẻ trên đây thì có thể thấy rằng bệnh giang mai mang đặc điểm của rất nhiều bệnh nội, ngoại khoa khác nhau.

Và đặc biệt, trong những giai đoạn này người bệnh thường không có cảm giác ngứa. Tuy vậy, người bệnh lại dễ dàng gặp tổn thương ở tất cả cơ quan bên trong có thể như: viêm loét bộ phận sinh dục, phát ban ra ngoài, đau nhức cơ xương và kể cả cơ quan nội tạng như gan, tim mạch, thần kinh,…

Phụ nữ mang thai nếu mắc bệnh giang mai sẽ vô cùng nguy hiểm, con sinh ra bị giang mai bẩm sinh, thai chết lưu, sảy thai,…

Lời khuyên: Giang mai là bệnh rất nguy hiểm, dễ dàng lây truyền qua con đường tình dục và những con đường gián tiếp khác như từ mẹ lây sang con, chung đụng đồ dùng cá nhân, tiếp xúc thông qua niêm mạc vết thương của người bệnh, lây truyền qua đường máu,…

Do đó, khi có dấu hiệu nghi ngờ bản thân có triệu chứng bệnh giang mai, tốt nhất người bệnh nên đến phòng khám chuyên khoa uy tín để thăm khám, xét nghiệm và điều trị kịp thời.

Không nên kéo dài việc thăm khám và điều trị, bởi vì càng để lâu việc điều trị càng khó, chi phí càng thêm tốn kém và nguy hiểm đến sức khỏe cũng như tính mạng càng nghiêm trọng hơn.

Để biết chính xác bệnh giang mai có ngứa không, hãy nhanh chóng liên hệ tới hotline: 0287.300.9728 hoặc nhấp vào khung chat tư vấn với chuyên gia phòng khám Đa khoa TPHCM

LI